Xử lý nước thải chế biến cao su
Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015
Xử lý nước thải chế biến cao su đang là vấn đề nhức nhối của các doanh nghiệp sản xuất mủ cao su - họ muốn tư vấn xây dựng hệ thống xử lý nước đạt loại A tốt nhất. Với bề dạy kinh nghiệm 20 năm trong ngành môi trường. ETC Viet nam là đơn vị thi công tốt nhất LH : 0903 983 932
Công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành phát triển hàng đầu ở nước ta và có tiềm năng rất to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn đạt được về kinh tế - xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề môi trường cần phải được giải quyết. Để bảo vệ môi trường và duy trì các điều kiện sống trong lành, các loại nước thải nói chung và nước thải từ chế biến cao su nói riêng cần phải được xử lí hoàn toàn, kiểm soát, quản lí nghiêm ngặt. Xử lí nước thải cao su không phải là quá khó khăn, nhưng ta cần tính toán thiết kế hệ thống xử lí không chỉ đạt về chất lượng nước sau xử lí mà còn tiết kiệm được vốn đầu tư và chi phí vận hành
Nước thải sinh ra từ bể gạn Latex 1 được chảy qua bể chứa, sau đó được bơm vào bể gạn Latex 2 để lượng mủ còn sót lại .
Kế tiếp, nước thải sẽ được bơm vào bể DAF để tách các tạp chất (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng, các bọt khí này sẽ dính kết với các hạt cặn nhờ sự kết hợp của các hóa chất như phèn nhôm Al2(SO4)3 và polymer với tác dụng của khí nén. Khi khối lượng riêng của tập hợp bọt khí và cặn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt khí nổi lên bề mặt, bọt này sẽ được gạt sang ngăn chứa và tự chảy sang bể chứa bọt.
Nước từ bể DAF được chảy vào bể cân bằng để tăng sự va chạm giữa nước thải với oxi không khí.
Nước từ bể cân bằng và bể gạn tạp được bơm vào mương oxi hóa, nước thải khi vào mương oxi hóa với hệ thống cấp khí nhằm cung cấp oxi cho vi sinh vật, nước thải được khuấy trộn hoàn chỉnh cùng với lượng bùn họat tính sẽ phân bố đều ngay lập tức trong toàn bộ dung tích bể.
Nước thải sau khi qua mương oxi hóa sẽ tự chảy sang qua bể lắng để lắng lại tất cả lượng bùn trôi qua từ mương oxy hóa.
Tại bể lắng, nước thải đi từ dưới lên trên qua ống trung tâm, bùn sẽ trượt xuống và gom vào đáy bể, bùn này được tuần hoàn lại mương oxi hóa theo định kỳ, còn lượng bùn dư được bơm qua bể chứa bùn và được bơm lên máy ép bùn tạo thành các bánh bùn, còn nước trong chảy qua máng thu qua hồ hoàn thiện.
Tại đây nước thải được xử lý nhờ quá trình tự nhiên của vi sinh vật có sẵn trong tự nhiên và các thực vật nổi như lục bình, bèo hoa dâu để loại bỏ lượng chất hữu cơ còn lại trong nước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Công ty môi trường etc vietnam là công ty đầu tiên về xử lý nước thải tốt nhất
Công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành phát triển hàng đầu ở nước ta và có tiềm năng rất to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn đạt được về kinh tế - xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề môi trường cần phải được giải quyết. Để bảo vệ môi trường và duy trì các điều kiện sống trong lành, các loại nước thải nói chung và nước thải từ chế biến cao su nói riêng cần phải được xử lí hoàn toàn, kiểm soát, quản lí nghiêm ngặt. Xử lí nước thải cao su không phải là quá khó khăn, nhưng ta cần tính toán thiết kế hệ thống xử lí không chỉ đạt về chất lượng nước sau xử lí mà còn tiết kiệm được vốn đầu tư và chi phí vận hành
*Thuyết minh quy trình công nghệ
Nước thải từ các quá trình sản xuất được tập trung vào bể gạn (mỗi lọai nước thải Latex và mủ tạp sẽ được phân ra và theo mương dẫn khác nhau), tại đây nhờ quá trình chuyển động zic zắc sẽ tách pha, mủ sẽ nổi trên bề mặt. Nước thải sinh ra từ bể gạn Latex 1 được chảy qua bể chứa, sau đó được bơm vào bể gạn Latex 2 để lượng mủ còn sót lại .
Kế tiếp, nước thải sẽ được bơm vào bể DAF để tách các tạp chất (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng, các bọt khí này sẽ dính kết với các hạt cặn nhờ sự kết hợp của các hóa chất như phèn nhôm Al2(SO4)3 và polymer với tác dụng của khí nén. Khi khối lượng riêng của tập hợp bọt khí và cặn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt khí nổi lên bề mặt, bọt này sẽ được gạt sang ngăn chứa và tự chảy sang bể chứa bọt.
Nước từ bể DAF được chảy vào bể cân bằng để tăng sự va chạm giữa nước thải với oxi không khí.
Nước từ bể cân bằng và bể gạn tạp được bơm vào mương oxi hóa, nước thải khi vào mương oxi hóa với hệ thống cấp khí nhằm cung cấp oxi cho vi sinh vật, nước thải được khuấy trộn hoàn chỉnh cùng với lượng bùn họat tính sẽ phân bố đều ngay lập tức trong toàn bộ dung tích bể.
Nước thải sau khi qua mương oxi hóa sẽ tự chảy sang qua bể lắng để lắng lại tất cả lượng bùn trôi qua từ mương oxy hóa.
Tại bể lắng, nước thải đi từ dưới lên trên qua ống trung tâm, bùn sẽ trượt xuống và gom vào đáy bể, bùn này được tuần hoàn lại mương oxi hóa theo định kỳ, còn lượng bùn dư được bơm qua bể chứa bùn và được bơm lên máy ép bùn tạo thành các bánh bùn, còn nước trong chảy qua máng thu qua hồ hoàn thiện.
Tại đây nước thải được xử lý nhờ quá trình tự nhiên của vi sinh vật có sẵn trong tự nhiên và các thực vật nổi như lục bình, bèo hoa dâu để loại bỏ lượng chất hữu cơ còn lại trong nước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Công ty môi trường etc vietnam là công ty đầu tiên về xử lý nước thải tốt nhất
Bài liên quan