Mô hình sinh thái ở Kiên Giang
Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015
Trong số các đảo, quần đảo trên vùng biển Kiên Giang, Hòn Tre có một vị thế khá đặc biệt, có thể phát triển mô hình kinh tế sinh thái bền vững, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho ngƣời dân vùng biển đảo Tây Nam Bộ nói chung và đảo Hòn Tre nói riêng.
Bài viết này tập trung nghiên cứu và đánh giá những lợi thế và khó khăn của đặc điểm tự nhiên sinh thái của đảo biển Hòn Tre tới việc xây dựng các mô hình nông lâm ngƣ kết hợp (NLNKH), từ đó tìm hiểu, phân tích đặc điểm của các dạng mô hình NLNKH trên đảo. Trên cơ sở đó, đề tài đánh giá tính hiệu quả của các mô hình NLNKH về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Từ khóa: NLNKH, mô hình kinh tế sinh thái, Hòn Tre, Kiên Giang.
1. MỞ ĐẦU
Vùng biển đảo Tây Nam Bộ có vị thế đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á, với diện tích các đảo chiếm 40,3 % diện tích hệ thống các đảo, cụm đảo ven bờ của nước ta. Đây là vùng kinh tế sinh thái và nhân văn rộng lớn và khá đặc thù [1]. Để góp phần thực hiện thành công chiến lƣợc biển Việt Nam, nhằm đƣa nước ta thành một quốc gia mạnh về biển vào năm 2020, một trong những vấn đề cần quan tâm là từng Bướcxây dựng và phát triển các mô hình kinh tế sinh thái trên các vùng đảo biển nhằm giúp ngƣời dân an cƣ lạc nghiệp. Việc xây dựng các mô hình kinh tế sinh thái này không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ngƣời dân đất đảo mà còn có ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng [2, 3]. Do vậy, việc đánh giá đầy đủ các giá trị tiềm năng của vùng đảo biển là việc làm cần thiết và cấp bách để từ đó có thể đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái phù hợp.
Với các kết quả nghiên cứu ban đầu tại xã đảo Hòn Tre, Kiên Giang, bài viết này tập trung phân tích và đánh giá những lợi thế và khó khăn của đặc điểm tự nhiên sinh thái của đảo biển Hòn Tre, từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nông lâm ngƣ kết hợp hiện hữu trên vùng đảo biển này.
Hòn Tre là xã đảo lớn nhất trong bốn xã đảo, đồng thời là trung tâm hành chính của huyện Kiên Hải, có tọa độ 104°25' - 104°40' kinh độ Đông và 9°37' - 9°58' vĩ độ Bắc. Đảo nằm chếch theo Hướng Bắc Tây Bắc – Nam Đông Nam, cách thành phố Rạch Giá khoảng 30 km về phía Tây (Hình 1).
Hòn Tre có 2 ngọn núi, ngọn cao 395 m ở phía Nam và ngọn thấp nằm ở phía Bắc, phần còn lại có địa hình cao trung bình 100-200 m so với mặt nước biển. Bờ biển quanh đảo có hình dáng uốn lƣợn, cao thấp khá phức tạp (Hình 2). Một năm có 2 mùa rõ rệt, thời tiết khí hậu khá thuận lợi cho nhiều loại vật nuôi và cây trồng cũng như các hoạt động dịch vụ du lịch diễn ra quanh năm.
Tổng diện tích tự nhiên của đảo Hòn Tre 428,59 ha, dân số 4.459 ngƣời (2012), đa phần là dân nhập cƣ từ đất liền ra đảo. Trong đó, ngƣời Kinh chiếm 99,9 %, còn lại là ngƣời Khmer. So với các đảo khác trong huyện, Hòn Tre có mật độ dân cƣ khá cao (1.017 ngƣời/ km2), sống tập trung chủ yếu dọc theo bờ biển phía Đông Nam của đảo. [6], [7]
Làm vƣờn, đánh bắt, chế biến hải sản, buôn bán nhỏ được xem là sinh kế chủ lực của ngƣời dân trên đảo, trong đó, ngƣ nghiệp là thế mạnh của đảo nhưng do phương tiện đánh bắt công suất nhỏ nên sản lượng còn khiêm tốn. Bên cạnh đó, vùng ven đảo còn phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.
Nguồn nước sinh hoạt và tƣới tiêu cho ngƣời dân trên đảo còn rất hạn chế và khan hiếm vào mùa khô. Hiện tại, nguồn nước ngọt cung cấp cho ngƣời dân trên xã đảo Hòn Tre phụ thuộc vào 1 trạm cấp nước có công suất 10.800 m3/năm, các dây nước từ các khe nứt trong các hang trên núi dẫn về và giếng đào tại chân núi hoặc các khe suối cạn.
Toàn xã có 1 trường mẫu giáo, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở và trung học phổ thông, 1 bệnh viện với 15 y, bác sĩ và 20 giƣờng bệnh. Trong thời gian gần đây, đường giao thông nông thôn quanh đảo với chiều dài 12 km và bến cập tàu đã hoàn thành giúp ngƣời dân đi lại thuận tiện hơn. [7]
Hòn Tre là hòn đảo nằm trong vùng biển Tây Nam Bộ thuộc Vịnh Thái Lan, đóng vai trò như cửa ngõ, đảo tiền tiêu cho thành phố Rạch Giá trong phát triển kinh tế biển và dịch vụ hàng hải (logistic). Với vị thế và đặc điểm tự nhiên khá đặc thù cùng với tài nguyên thiên nhiên phong
Bài viết này tập trung nghiên cứu và đánh giá những lợi thế và khó khăn của đặc điểm tự nhiên sinh thái của đảo biển Hòn Tre tới việc xây dựng các mô hình nông lâm ngƣ kết hợp (NLNKH), từ đó tìm hiểu, phân tích đặc điểm của các dạng mô hình NLNKH trên đảo. Trên cơ sở đó, đề tài đánh giá tính hiệu quả của các mô hình NLNKH về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Từ khóa: NLNKH, mô hình kinh tế sinh thái, Hòn Tre, Kiên Giang.
1. MỞ ĐẦU
Vùng biển đảo Tây Nam Bộ có vị thế đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á, với diện tích các đảo chiếm 40,3 % diện tích hệ thống các đảo, cụm đảo ven bờ của nước ta. Đây là vùng kinh tế sinh thái và nhân văn rộng lớn và khá đặc thù [1]. Để góp phần thực hiện thành công chiến lƣợc biển Việt Nam, nhằm đƣa nước ta thành một quốc gia mạnh về biển vào năm 2020, một trong những vấn đề cần quan tâm là từng Bướcxây dựng và phát triển các mô hình kinh tế sinh thái trên các vùng đảo biển nhằm giúp ngƣời dân an cƣ lạc nghiệp. Việc xây dựng các mô hình kinh tế sinh thái này không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ngƣời dân đất đảo mà còn có ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng [2, 3]. Do vậy, việc đánh giá đầy đủ các giá trị tiềm năng của vùng đảo biển là việc làm cần thiết và cấp bách để từ đó có thể đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái phù hợp.
Với các kết quả nghiên cứu ban đầu tại xã đảo Hòn Tre, Kiên Giang, bài viết này tập trung phân tích và đánh giá những lợi thế và khó khăn của đặc điểm tự nhiên sinh thái của đảo biển Hòn Tre, từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nông lâm ngƣ kết hợp hiện hữu trên vùng đảo biển này.
Hòn Tre là xã đảo lớn nhất trong bốn xã đảo, đồng thời là trung tâm hành chính của huyện Kiên Hải, có tọa độ 104°25' - 104°40' kinh độ Đông và 9°37' - 9°58' vĩ độ Bắc. Đảo nằm chếch theo Hướng Bắc Tây Bắc – Nam Đông Nam, cách thành phố Rạch Giá khoảng 30 km về phía Tây (Hình 1).
Hòn Tre có 2 ngọn núi, ngọn cao 395 m ở phía Nam và ngọn thấp nằm ở phía Bắc, phần còn lại có địa hình cao trung bình 100-200 m so với mặt nước biển. Bờ biển quanh đảo có hình dáng uốn lƣợn, cao thấp khá phức tạp (Hình 2). Một năm có 2 mùa rõ rệt, thời tiết khí hậu khá thuận lợi cho nhiều loại vật nuôi và cây trồng cũng như các hoạt động dịch vụ du lịch diễn ra quanh năm.
Tổng diện tích tự nhiên của đảo Hòn Tre 428,59 ha, dân số 4.459 ngƣời (2012), đa phần là dân nhập cƣ từ đất liền ra đảo. Trong đó, ngƣời Kinh chiếm 99,9 %, còn lại là ngƣời Khmer. So với các đảo khác trong huyện, Hòn Tre có mật độ dân cƣ khá cao (1.017 ngƣời/ km2), sống tập trung chủ yếu dọc theo bờ biển phía Đông Nam của đảo. [6], [7]
Làm vƣờn, đánh bắt, chế biến hải sản, buôn bán nhỏ được xem là sinh kế chủ lực của ngƣời dân trên đảo, trong đó, ngƣ nghiệp là thế mạnh của đảo nhưng do phương tiện đánh bắt công suất nhỏ nên sản lượng còn khiêm tốn. Bên cạnh đó, vùng ven đảo còn phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.
Nguồn nước sinh hoạt và tƣới tiêu cho ngƣời dân trên đảo còn rất hạn chế và khan hiếm vào mùa khô. Hiện tại, nguồn nước ngọt cung cấp cho ngƣời dân trên xã đảo Hòn Tre phụ thuộc vào 1 trạm cấp nước có công suất 10.800 m3/năm, các dây nước từ các khe nứt trong các hang trên núi dẫn về và giếng đào tại chân núi hoặc các khe suối cạn.
Toàn xã có 1 trường mẫu giáo, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở và trung học phổ thông, 1 bệnh viện với 15 y, bác sĩ và 20 giƣờng bệnh. Trong thời gian gần đây, đường giao thông nông thôn quanh đảo với chiều dài 12 km và bến cập tàu đã hoàn thành giúp ngƣời dân đi lại thuận tiện hơn. [7]
Hòn Tre là hòn đảo nằm trong vùng biển Tây Nam Bộ thuộc Vịnh Thái Lan, đóng vai trò như cửa ngõ, đảo tiền tiêu cho thành phố Rạch Giá trong phát triển kinh tế biển và dịch vụ hàng hải (logistic). Với vị thế và đặc điểm tự nhiên khá đặc thù cùng với tài nguyên thiên nhiên phong
phú, Hòn Tre có vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang nói chung và huyện Kiên Hải nói riêng.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thành 02 đợt chính thức trên đảo
+ Đợt 01: ngày 23 đến 25 tháng 08 năm 2013
+ Đợt 02: ngày 08 đến 10 tháng 01 năm 2013
Phương pháp bảng hỏi được sử dụng để phỏng vấn 30/200 hộ dân (làm vƣờn, rẫy và nuôi thủy sản kết hợp) thuộc 3 ấp của xã đảo Hòn Tre. Sau đó, nhóm lựa chọn các hộ theo các tiêu chí cho phù hợp với nội dung nghiên cứu, số mẫu khảo sát còn lại: 30/100 hộ gia đình. Nội dung bảng hỏi tập trung vào những kinh nghiệm, sáng kiến trong sinh kế của ngƣời dân trên đảo. Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn, thu nhập và kì vọng của ngƣời dân tương ứng với các loại hình sinh kế khác nhau trên đảo trong thời gian qua. Địa điểm khảo sát: trải dài trên 3 ấp cả xã đảo Hòn Tre, mỗi ấp chọn 10 hộ ngẫu nhiên theo danh sách. Tiêu chí chọn lựa các hộ tham gia phỏng vấn. Ngƣời được chọn tham gia phỏng vấn phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Độ tuổi: từ 30 tuổi trở lên
- Quan hệ trong hộ gia đình: chủ hộ, ngƣời tạo thu nhập chính cho cả gia đình. Hơn 80 % số mẫu chủ hộ là nam. Thời gian định cƣ: ít nhất có 5 năm sinh sống tại xã đảo, địa bàn khảo sát.
Phỏng vấn sâu cán bộ địa phương và Trung tâm Khuyến nông ở Tỉnh. Đối tượng chọn phỏng vấn bao gồm: Trƣởng phòng Kinh tế huyện; Phó Chủ tịch xã; Bộ đội biên phòng, Chủ tịch Hội nông dân. Các thông tin thu thập đối với chính quyền địa phương sau khi xử lí, nếu thiếu thông tin sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại để bổ sung vào dữ liệu cũng như tiến trình phân tích của đề tài nhằm đạt được kết quả tốt nhất. Sử dụng phương pháp hệ chuyên gia để trả lời các câu hỏi về mức độ hơn kém giữa các tiêu chí. Nhóm tác giả gửi phiếu điều tra cho 06 chuyên gia, xin ý kiến về các yếu tố và trọng số của các yếu tố. Nhóm tác giả nhận sự trao đổi của các chuyên gia, sau khi tổng hợp 03 lần trong năm 2013. Nhóm tác giả đã gửi lại các chuyên gia để xin ý kiến nhằm điều chỉnh về các yếu tố và trọng số.
Bài liên quan