Vì sao biển chết mặn hơn đại dương
Thứ Hai, 12 tháng 9, 2016
Theo các nhà khoa học mỹ NOAA nghiên cứu nhiều năm qua về nguồn gốc và sự phát triển của biển chết. Biển chết là một hồ nước năm trong đất liền tồn tại hàng chục nghìn năm là vùng trũng của trái đất. Nằm giáp với các nước như Jordan, Israel, Palestine. Hồ được công nhận là hồ có độ mặn cao nhất thế giới.
Muối biển chết có nguồn gốc đá, khi lượng mưa axit phá vỡ đá, thu giữ các ion trong đá và chảy nước đại dương. Thành phần chính chủ yếu là natri và clo, hai loai ion kết hợp tạo thành muối trong đại dương. Và chỉ đại dương chỉ chiếm 3,5% thành phần là muối. Với độ mặn cao như vật không một sinh vật nào có thể sóng sót trong lòng biển chết. Độ mặn gấp 10 lần nước biển bình thường cho nếu biển chết bốc hơi thì chỉ còn là lớp muối dần hàng trăm mét trong
Thống kê cho thấy, độ mặn của nước biển tùy thuộc vào độ sâu. Ở độ sâu 100 mét thì nước sẽ bão hòa với muối và không thể hòa tan được nữa khiến lượng muối tích tụ dưới đáy.
Nằm trong thung lũng dài 1000 km bắt đầu từ bán đảo Sinai và mở rộng phía Bắc Thổ Nhĩ Kỳ đang có nguy cơ bị xóa sổ do hiểu ứng nóng lên toàn cầu, mỗi năm lượng nước trong hồ sụt giảm 1 mét. Và đã 30 năm qua độ sâu của biến chết dần hạ dần. Có dòng nước ngọt từ sông Jordan là nguồn nước duy nhất chảy vào Biển Chết nhưng hiện nay bị khai thác của con người dành cho việc tưới tiêu trồng trọ đã chặn nguồn nước càng dấy lên nguy cơ bị biến mất nhanh chóng. Mới đây các nhà khoa học đã đưa thiết bị không người lái xuống thắm hiểm độ sâu của biến chết. Lần đầu tiên thiết bị này xuống tận đáy và phát hiện một bí mật hết sức kinh nghiệm là có dòng sông ngọt chứa vi khuẩn đang sinh sống mở ra kỷ nguyên mới khám phát về biến chết.
Muối biển chết có nguồn gốc đá, khi lượng mưa axit phá vỡ đá, thu giữ các ion trong đá và chảy nước đại dương. Thành phần chính chủ yếu là natri và clo, hai loai ion kết hợp tạo thành muối trong đại dương. Và chỉ đại dương chỉ chiếm 3,5% thành phần là muối. Với độ mặn cao như vật không một sinh vật nào có thể sóng sót trong lòng biển chết. Độ mặn gấp 10 lần nước biển bình thường cho nếu biển chết bốc hơi thì chỉ còn là lớp muối dần hàng trăm mét trong
Thống kê cho thấy, độ mặn của nước biển tùy thuộc vào độ sâu. Ở độ sâu 100 mét thì nước sẽ bão hòa với muối và không thể hòa tan được nữa khiến lượng muối tích tụ dưới đáy.
Nằm trong thung lũng dài 1000 km bắt đầu từ bán đảo Sinai và mở rộng phía Bắc Thổ Nhĩ Kỳ đang có nguy cơ bị xóa sổ do hiểu ứng nóng lên toàn cầu, mỗi năm lượng nước trong hồ sụt giảm 1 mét. Và đã 30 năm qua độ sâu của biến chết dần hạ dần. Có dòng nước ngọt từ sông Jordan là nguồn nước duy nhất chảy vào Biển Chết nhưng hiện nay bị khai thác của con người dành cho việc tưới tiêu trồng trọ đã chặn nguồn nước càng dấy lên nguy cơ bị biến mất nhanh chóng. Mới đây các nhà khoa học đã đưa thiết bị không người lái xuống thắm hiểm độ sâu của biến chết. Lần đầu tiên thiết bị này xuống tận đáy và phát hiện một bí mật hết sức kinh nghiệm là có dòng sông ngọt chứa vi khuẩn đang sinh sống mở ra kỷ nguyên mới khám phát về biến chết.
Bài liên quan
- Biển hóa thành màu xanh dương ở Trung Quốc
- Khám phá những loài cá dị nhất đại dương
- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ việc khai thác than
- Động đất làm trồi đấy biển lên 2m ở New Zealand
- Biến đổi khí hậu tác động môi trường thế nào năm 2016
- Phát minh vi khuẩn hấp thụ CO2 chống biến đổi khí hậu
- Nhà máy xử lý nước thải cũng chào thua
- Máy hút bụi ngoài trời lớn nhất thế giới
- Iceland khám phá năng lượng địa nhiệt
- Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây sẽ làm gì cứu hồ tây bị ô nhiễm
- Vì sao phải làm báo cáo giám sát môi trường định kỳ ?
- Chi nghìn tỷ xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho sông Tô Lịch