Hồ xanh dương xuất hiện trên sông băng Nam Cực
Thứ Năm, 1 tháng 9, 2016
Hồ xanh dương xuất hiện trên sông băng ở Nam Cực dấy lên lo ngại toàn cầu khi trái đất ấm lên những năm gần đây về sự bất ổn của nền kinh tế tăng trường. Do đó mà xử lý nước thải sinh hoạt cần phải cải thiện nâng cấp cho phù hợp với xu hướng toàn cầu.
Một số hồ trên bề mặt sông băng dường như ăn sâu xuống lớp băng bên dưới, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính bền vững của toàn bộ thềm băng. Thềm băng là những phiến băng dày trôi nổi hình thành ở nơi sông băng hoặc khối băng lớn chảy xuôi bờ biển.
Các nhà nghiên cứu từng cho rằng vùng phía đông Nam Cực không bị ảnh hưởng trước hiện tượng ấm lên toàn cầu, nên chỉ tập trung nghiên cứu phần bán đảo ở phía bắc, nơi nhiệt độ khí hậu và đại dương có dấu hiệu tăng nhanh trong những năm gần đây.
Sự tan rã của thềm băng phía đông Nam Cực rất khó phát hiện. Trong kết quả công bố hôm qua trên tạp chí Geophysical Research Letters, nhóm nghiên cứu ở Anh nhận định việc thiếu hiểu biết về tác động của hồ nước trên mặt sông băng sẽ khiến các nhà khoa học khó dự đoán hậu quả.
"Đông Nam Cực là phần lục địa được cho là tương đối ổn định suốt thời gian dài", Washington Post dẫn lời Stewart Jamieson, nhà băng hà học ở Đại học Durham, Anh, một thành viên nhóm nghiên cứu. "Ở đây không có thay đổi đột ngột. Nơi này rất lạnh và chỉ gần đây, những hồ nước trên mặt sông băng đầu tiên mới được phát hiện".
Nhóm nghiên cứu cho rằng nguyên nhân hàng nghìn hồ nước đột ngột xuất hiện ở phía đông Nam Cực chỉ sau ba năm là do biến đổi khí hậu. "Chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện của những hồ nước tỷ lệ thuận với nhiệt độ khu vực. Số lượng hồ, diện tích hồ và độ sâu của hồ, tất cả đều ở mức tối đa khi nhiệt độ tăng cao nhất", Jamieson nói.
Khi nhiệt độ tăng lên trong những tháng mùa hè, các hồ nước hình thành trên bề mặt sông băng. Chúng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và biến mất khi nhiệt độ khu vực giảm trở lại vào mùa đông.
Một số hồ trên bề mặt sông băng dường như ăn sâu xuống lớp băng bên dưới, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính bền vững của toàn bộ thềm băng. Thềm băng là những phiến băng dày trôi nổi hình thành ở nơi sông băng hoặc khối băng lớn chảy xuôi bờ biển.
Các nhà nghiên cứu từng cho rằng vùng phía đông Nam Cực không bị ảnh hưởng trước hiện tượng ấm lên toàn cầu, nên chỉ tập trung nghiên cứu phần bán đảo ở phía bắc, nơi nhiệt độ khí hậu và đại dương có dấu hiệu tăng nhanh trong những năm gần đây.
Sự tan rã của thềm băng phía đông Nam Cực rất khó phát hiện. Trong kết quả công bố hôm qua trên tạp chí Geophysical Research Letters, nhóm nghiên cứu ở Anh nhận định việc thiếu hiểu biết về tác động của hồ nước trên mặt sông băng sẽ khiến các nhà khoa học khó dự đoán hậu quả.
"Đông Nam Cực là phần lục địa được cho là tương đối ổn định suốt thời gian dài", Washington Post dẫn lời Stewart Jamieson, nhà băng hà học ở Đại học Durham, Anh, một thành viên nhóm nghiên cứu. "Ở đây không có thay đổi đột ngột. Nơi này rất lạnh và chỉ gần đây, những hồ nước trên mặt sông băng đầu tiên mới được phát hiện".
Nhóm nghiên cứu cho rằng nguyên nhân hàng nghìn hồ nước đột ngột xuất hiện ở phía đông Nam Cực chỉ sau ba năm là do biến đổi khí hậu. "Chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện của những hồ nước tỷ lệ thuận với nhiệt độ khu vực. Số lượng hồ, diện tích hồ và độ sâu của hồ, tất cả đều ở mức tối đa khi nhiệt độ tăng cao nhất", Jamieson nói.
Khi nhiệt độ tăng lên trong những tháng mùa hè, các hồ nước hình thành trên bề mặt sông băng. Chúng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và biến mất khi nhiệt độ khu vực giảm trở lại vào mùa đông.
Bài liên quan
- Vì sao biển chết mặn hơn đại dương
- Uống cafe giúp con người tỉnh táo suốt 18 giờ
- Tìm ra những bút tích cổ đại của người Maya cuối cùng
- Hoạt động của con người đã mở kỷ nguyên mới trên trái đất
- Điều tra nguyên nhân gây ra vụ núi lửa tại Ý
- Núi lửa lớn nhất Iceland tỉnh giấc
- Con người có khả năng thay đổi đời tiết
- Biển hóa thành màu xanh dương ở Trung Quốc
- Khám phá những loài cá dị nhất đại dương
- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ việc khai thác than
- Động đất làm trồi đấy biển lên 2m ở New Zealand
- Biến đổi khí hậu tác động môi trường thế nào năm 2016