20 thành phố ô nhiễm nặng nề nhất thế giới
Thứ Hai, 9 tháng 11, 2015
20 thành phố ô nhiễm nặng nề nhất thế giới trong đó chiếm đa số là Ấn Độ một quốc gia phát triển công nghiệp không đi đôi bảo vệ môi trường gây ra thảm họa
Sự thật đã được chứng minh bởi một báo cáo của Tổ chức y tế WHO vào hồi năm ngoái, Ấn Độ mới đang là quốc gia có số lượng thành phố ô nhiễm hàng đầu trên thế giới, trong đó ô nhiễm nhất là thủ đô New Delhi.
Theo báo cáo chỉ ra, Ấn Độ đang có 13 trong số 20 thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới. Con số này phần nào cũng phản ánh nên mức độ sức khỏe và tình trạng môi trường sống xuống cấp tại quốc gia có số dân đông thứ hai trên thế giới và là nền kinh tế lớn thứ 3 Châu Á.
Báo cáo trên cũng đồng thời xếp hạng 1.600 thành phố ở 91 quốc gia về chỉ tiêu chất lượng không khí có nồng độ bụi an toàn từ 10 PM tới 2.5 PM. Tức là nếu như nồng độ các hạt bụi và chất độc hại trong không khí có đường kính nhỏ hơn 2,5 -10 micron tăng lên cao sẽ dẫn tới khả năng gây bệnh phổi cho con người ngày càng lớn.
Tại thủ đô New Delhi, nồng độ bụi trung hình hàng năm trong không khí đo được là 153 ug/m3 (microgram trên mỗi m3 khí), con số này gấp 6 lần so với mức tối đa khuyến nghị của WHO. Tại nhiều thời điểm khác nhau trong năm con số này thậm chí còn cao hơn rất nhiều, nhất là vào mùa nắng nóng và hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh mẽ.
Sự thật đã được chứng minh bởi một báo cáo của Tổ chức y tế WHO vào hồi năm ngoái, Ấn Độ mới đang là quốc gia có số lượng thành phố ô nhiễm hàng đầu trên thế giới, trong đó ô nhiễm nhất là thủ đô New Delhi.
Theo báo cáo chỉ ra, Ấn Độ đang có 13 trong số 20 thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới. Con số này phần nào cũng phản ánh nên mức độ sức khỏe và tình trạng môi trường sống xuống cấp tại quốc gia có số dân đông thứ hai trên thế giới và là nền kinh tế lớn thứ 3 Châu Á.
Báo cáo trên cũng đồng thời xếp hạng 1.600 thành phố ở 91 quốc gia về chỉ tiêu chất lượng không khí có nồng độ bụi an toàn từ 10 PM tới 2.5 PM. Tức là nếu như nồng độ các hạt bụi và chất độc hại trong không khí có đường kính nhỏ hơn 2,5 -10 micron tăng lên cao sẽ dẫn tới khả năng gây bệnh phổi cho con người ngày càng lớn.
Tại thủ đô New Delhi, nồng độ bụi trung hình hàng năm trong không khí đo được là 153 ug/m3 (microgram trên mỗi m3 khí), con số này gấp 6 lần so với mức tối đa khuyến nghị của WHO. Tại nhiều thời điểm khác nhau trong năm con số này thậm chí còn cao hơn rất nhiều, nhất là vào mùa nắng nóng và hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh mẽ.
Bài liên quan
- Khắc phục tình trạng ô nhiễm tại Tphcm
- Giải pháp cho độc tố trong cá ở tỉnh miền trung
- Nước rỉ rác nguy cơ ô nhiễm cần khắc phục
- Nạn đốt khói rừng khiến Indonesia mắc ung thư phổi
- Vì sao biển chết mặn hơn đại dương
- Uống cafe giúp con người tỉnh táo suốt 18 giờ
- Tìm ra những bút tích cổ đại của người Maya cuối cùng
- Hoạt động của con người đã mở kỷ nguyên mới trên trái đất
- Điều tra nguyên nhân gây ra vụ núi lửa tại Ý
- Hồ xanh dương xuất hiện trên sông băng Nam Cực
- Núi lửa lớn nhất Iceland tỉnh giấc
- Con người có khả năng thay đổi đời tiết